当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Mafra vs Penafiel, 02h15 ngày 15/4: Khách thất thế 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Zeleznicar vs Jedinstvo, 23h00 ngày 14/4: Khó tin cửa dưới
TIN BÀI KHÁC:
Thuê nhà mà đòi muốn làm gì thì làm?" alt="Hồi âm đơn thư cuối tháng 8/2013"/>Đây là việc làm trái với quy định của UBND tỉnh và UBND TP Biên Hòa về việc tạm dừng cho học sinh đến trường để phòng tránh dịch Covid-19.
![]() |
Học sinh tập trung đến Trường tiểu học - Trung học cơ sở Nguyễn Khuyến vào sáng nay |
Trước đó, ngày 3/8, UBND tỉnh Đồng Nai đã ra văn bản yêu cầu tạm ngưng hoạt động của các cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên, bao gồm trung tâm ngoại ngữ, tin học, cơ sở giáo dục đại học tại TP Biên Hòa từ ngày 4/8.
Tuy vậy, Trường Tiểu học - THCS Nguyễn Khuyến vẫn thông báo cho học sinh đến trường từ ngày 17/8.
Tại thời điểm kiểm tra, cơ quan chức năng ghi nhận có hơn 800 học sinh (bậc tiểu học và trung học cơ sở) tại trường.
Theo lý giải của lãnh đạo trường, việc cho tập trung học sinh là để chuẩn bị năm học mới, hướng dẫn học phương pháp học online. Nhà trường vẫn đảm bảo các biện pháp phòng chống dịch như cho học sinh đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn.
Đoàn kiểm tra đã yêu cầu nhà trường tạm ngưng tổ chức cho học sinh đến trường theo quy định đã ban hành.
Xuân An
Trước những diễn biến mới của dịch Covid-19 tại Hà Nội, để đảm bảo an toàn sức khỏe cho học sinh, nhiều trường ngoài công lập đã quyết định lùi lịch tập trung từ 1-2 tuần so với kế hoạch cũ.
" alt="Bất chấp lệnh cấm, trường học ở Biên Hòa cho hơn 800 học sinh đến lớp"/>Bất chấp lệnh cấm, trường học ở Biên Hòa cho hơn 800 học sinh đến lớp
Thành phần Hội đồng bao gồm các nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện các tổ chức có liên quan. Trong đó, ít nhất 1/3 tổng số thành viên là các nhà giáo đang giảng dạy môn học/hoạt động giáo dục ở cấp học tương ứng.
![]() |
Trong Chương trình Phổ thông mới, SGK là một trong những phương tiện giúp học sinh thực hiện các hoạt động học dưới sự hướng dẫn của giáo viên |
Năm 2020, sau thời gian thông báo và tiếp nhận hồ sơ thẩm định SGK lớp 6, Bộ GD-ĐT đã nhận được 43 bản mẫu SGK của đầy đủ 11 môn học/hoạt động giáo dục giáo dục bắt buộc, bản mẫu SGK môn tự chọn Tiếng Anh. Trong đó, trừ môn Tin học có 4 bản mẫu, Tiếng Anh có 9 bản mẫu, các môn còn lại mỗi môn có 3 bản mẫu SGK.
Tại buổi khai mạc, Thứ trưởng Bộ GD-ĐT - ông Nguyễn Hữu Độ lưu ý Hội đồng thẩm định cần trân trọng những đổi mới, sáng tạo của tác giả để đảm bảo tính mở của SGK, giúp giáo viên được tự do, sáng tạo trong dạy học phù hợp với các đối tượng học sinh.
Ông Độ cũng đề nghị các thành viên khi thẩm định cần xem xét kỹ câu chữ, hình ảnh của từng bản mẫu để hiểu ý tưởng, triết lý của cuốn sách; tìm ra cái hay, cái mới, điểm sáng tạo của tác phẩm và giúp tác giả hoàn thiện bản mẫu tốt hơn.
Trao đổi với Hội đồng thẩm định, ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học, Bộ GD-ĐT cho rằng Chương trình Phổ thông mới không chỉ cụ thể hóa chương trình mà còn có chức năng định hướng về phương pháp giáo dục và cách thức kiểm tra, đánh giá chất lượng giáo dục. Ở Chương trình mới, SGK chỉ là một trong những phương tiện giúp học sinh thực hiện các hoạt động học dưới sự hướng dẫn của giáo viên, để từ đó vận dụng kiến thức học được vào cuộc sống.
Ông Thành nhấn mạnh các thành viên khi thẩm định phải nhìn nhận SGK - giáo viên - học sinh là mối quan hệ tương hỗ. Giáo viên chỉ là người hướng dẫn học sinh tương tác trực tiếp với SGK để thực hiện các nhiệm vụ được giao chứ không phải ở giữa, giảng từng nội dung cho học trò ghi chép.
Hải Nguyên
Sáng nay 7/9, nhiều học sinh trên cả nước bắt đầu buổi học chính thức đầu tiên của năm học mới 2020-2021. Đây cũng là buổi học đầu tiên áp dụng chương trình phổ thông mới đối với khối lớp 1.
" alt="Bắt đầu thẩm định sách giáo khoa lớp 6 mới"/>Nhận định, soi kèo ASEC Mimosas vs SOL FC, 22h30 ngày 14/4: Điểm tựa sân nhà
“Trong bối cảnh hiện nay, đó là một lựa chọn tất yếu của nhà trường phổ thông và đại học. Lý do thứ nhất, dịch bệnh hiện nay làm cho việc tới lớp trở nên bất tiện, không thuận lợi. Lý do thứ hai là nó giúp thầy cô, sinh viên tiết kiệm được thời gian, không gian, tăng tính chủ động học tập và giảng dạy” – TS. Đặng Hoàng Giang, Khoa Việt Nam học và Tiếng Việt, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội, bày tỏ quan điểm.
Anh Huỳnh Lưu Đức Toàn, 30 tuổi, giảng viên Khoa Ngân hàng (Trường ĐH Kinh tế TP.HCM) hiện đang là nghiên cứu sinh ngành Kinh tế học hành vi của Trường Quản lý Otto Beisheim (Đức), cũng nhận định dạy học trực tuyến và chuyển đối số trong giáo dục là một xu hướng tất yếu.
“Chúng ta nói về công nghệ 4.0. Ngoài việc đóng học phí bằng tiền điện tử ở các trường lớn thì tại sao không phải là học online?” – anh Toàn đặt vấn đề.
![]() |
Giáo viên đứng lớp dạy trực tuyến ôn tập môn Vật Lý |
Theo anh Toàn, gần đây có một nghiên cứu của Havard rằng thực ra con người khi buộc phải thay đổi trong dịch bệnh hay điều kiện bất thường, họ sẽ có khả năng thích nghi tốt hơn và đôi khi sẽ còn cho kết quả tốt hơn, “vì chúng ta chưa từng dám thử nghiệm nó bao giờ”.
“Trước đây, chúng ta ngại thử nghiệm nhưng trong dịch bệnh thì buộc phải làm. Và như vậy, biết đâu lại có những điều bất ngờ, thú vị”.
Do vậy, ở ngôi trường mà anh Toàn đang làm nghiên cứu sinh, các giảng viên xem đó là cơ hội. “Cơ hội để thử nghiệm những điều mà trước đây họ chưa thử” – anh Toàn cho biết.
Ví dụ, thay vì viết bài thì giảng viên cho sinh viên tham gia thị trường giả lập (do đội IT của trường xây dựng) và chấm điểm. Thay vì khó đánh giá trong làm việc nhóm trực tiếp thì giờ làm qua ứng dụng, có ghi chú lại biên bản họp nhóm nên từ đó có thể nhận biết rõ ràng ai tham gia và ai không.
Vùng sâu, vùng xa cũng có thể tiếp cận thầy giỏi
Trong đợt bùng phát đầu tiên của dịch Covid-19, Nghệ An là một trong những địa phương có nhiều trường học các cấp sớm ứng dụng hình thức dạy học trực tuyến. Với những diễn biến của dịch hiện nay, cùng những dự kiến của Bộ GD-ĐT đưa dạy học trực tuyến vào chương trình học chính thức, ông Thái Văn Thành – Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An khẳng định “Học trực tuyến, nếu có điều kiện đảm bảo, sẽ là một xu thế giáo dục hiện đại. Muốn xã hội học tập, học tập suốt đời thì phải thông qua học trực tuyến chứ không phải lúc nào cũng có thể ngồi trên lớp để học được”.
Khác với những quan điểm cho rằng học trực tuyến chỉ có thể triển khai thuận lợi ở những nơi có điều kiện, ông Thành lại cho rằng việc học trực tuyến nếu được đảm bảo sẽ đem lại hiệu quả rõ rệt, nhất là ở những địa phương vùng sâu vùng xa.
Trong đợt dịch Covid-19 vừa qua, Nghệ An đã áp dụng việc học trực tuyến vào giảng dạy thì thấy kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin của cả thầy và trò được nâng lên rõ rệt, chất lượng dạy và học vẫn được đảm bảo tốt.
![]() |
Một buổi giảng dạy trực tuyến của Trường THPT Kim Liên, Nghệ An |
Việc học trực tuyến ngoài thông qua các bài giảng trên Internet, học sinh cũng có thể học trên truyền hình.
Hiện tại, tỷ lệ học sinh tham gia học trực tuyến ở Nghệ An chiếm khoảng 80%. Đối với 20% còn lại chủ yếu là những học sinh thuộc vùng sâu, vùng xa, vùng Internet chưa đến được và học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn.
“Tới đây, kể cả không có dịch Covid-19, chúng tôi cũng sẽ phối hợp với truyền hình tỉnh xây dựng một khung giờ dành riêng cho giáo dục, ví dụ học ngoại ngữ, ôn tập kiến thức các môn… và phát quanh năm. Điều này sẽ giúp học sinh ở vùng sâu, vùng xa tiếp cận thông tin nhanh và được học những người thầy giỏi.
Điều này rất ý nghĩa bởi nếu không có học trực tuyến, chỉ những học sinh ở vùng thuận lợi mới được tiếp cận với thầy giỏi. Còn giờ đây, mọi học sinh, kể cả học sinh vùng khó cũng được tiếp cận mà không phải di chuyển xa xôi” – ông Thành nói.
Tuy nhiên, ông Thành cũng cho rằng phương thức này sẽ hiệu quả trong điều kiện cơ sở vật chất phải có và đồng bộ.
TS Đỗ Văn Hùng, Trưởng khoa Thông tin – Thư viện (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐH Quốc gia Hà Nội) cũng nhận xét hiện nay có rất nhiều công nghệ, công cụ có thể hỗ trợ giáo viên, giảng viên và học sinh sinh viên học trực tuyến.
“Ví dụ đơn giản nhất là chúng ta có thể dùng Facebook, Zalo, Skype để chuyển tải bài giảng trực tiếp của giảng viên. Chúng ta có thể dùng điện thoại cá nhân - một smartphone đơn giản cũng có thể triển khai được bài giảng”.
Tuy nhiên, theo TS Hùng, để một trường đại học triển khai được một hệ thống E-learning thì phải có một giải pháp tổng thể về mặt hạ tầng công nghệ và một hệ thống platform phần mềm tích hợp. Platform này phải tích hợp tổng thể: giảng dạy trực tuyến, tương tác sinh viên, cho phép sinh viên trao đổi ý kiến của mình thông qua mạng, có thể trao đổi chat thông qua hệ thống messenger, giảng viên có thể chấm bài trực tuyến, trả bài trực tuyến, kiểm soát việc học của sinh viên trực tuyến là buổi hôm đó có lên lớp hay không…
Đồng quan điểm, anh Huỳnh Lưu Đức Toàn cho rằng việc dạy học trực tuyến hay chuyển đổi số thực ra cũng không có gì khó khăn lắm. “Vì chẳng qua người ta đang quen với cách truyền thống tương tác trực tiếp. Nhưng dạy kĩ thuật số linh hoạt hơn nhiều, chẳng hạn sinh viên có thể xem đi xem lại bài giảng hay chủ động thời gian học tập của mình”.
“Chủ trương thúc đẩy dạy và học trực tuyến đã có, giờ chúng ta chỉ kỳ vọng các quy chế, quy định về việc đánh giá kết quả học trực tuyến hoàn thiện hơn và việc học trực tuyến không chỉ áp dụng trong mùa dịch mà có thể triển khai trong điều kiện bình thường để giảm tải áp lực học tập. Học sinh có thể học ở nhiều nơi và đây cũng là xu thế của xã hội học tập” – ông Thành bày tỏ quan điểm.
Ngân Anh – Lê Huyền – Thúy Nga
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo Thông tư Ban hành quy định quản lý tổ chức dạy học trực tuyến đối với các cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên để lấy ý kiến dư luận.
" alt="Không chỉ vì Covid, dạy học online là ‘thứ’ không thể cưỡng lại"/>Không chỉ vì Covid, dạy học online là ‘thứ’ không thể cưỡng lại
Giáo viên đánh giá thường xuyên về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục của học sinh, về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực của học trò.
Học sinh tiểu học sẽ được đánh giá bằng nhiều phương pháp
Việc đánh giá định kỳ về nội dung học tập các môn học, hoạt động giáo dục được thực hiện vào giữa học kỳ I, cuối học kỳ I, giữa học kỳ II và cuối năm học.
Giáo viên dạy môn học căn cứ vào quá trình đánh giá thường xuyên và yêu cầu cần đạt, biểu hiện cụ thể về các thành phần năng lực của từng môn học, hoạt động giáo dục để đánh giá học sinh đối với từng môn học, hoạt động giáo dục theo các mức: hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành.
Vào cuối học kỳ I và cuối năm học, đối với các môn học bắt buộc gồm Tiếng Việt, Toán, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa lí, Khoa học, Tin học và Công nghệ, sẽ có bài kiểm tra định kỳ để đánh giá học sinh. Đối với lớp 4, lớp 5, có thêm bài kiểm tra định kỳ môn Tiếng Việt, môn Toán vào giữa học kỳ I và giữa học kỳ II.
“Bài kiểm tra được giáo viên sửa lỗi, nhận xét, cho điểm theo thang điểm10, không cho điểm thập phân và được trả lại cho học sinh. Điểm của bài kiểm tra định kỳ không dùng để so sánh học sinh này với học sinh khác.
Nếu kết quả bài kiểm tra cuối học kỳ I và cuối năm học bất thường so với đánh giá thường xuyên, giáo viên đề xuất với nhà trường có thể cho học sinh làm bài kiểm tra khác để đánh giá đúng kết quả học tập của học sinh”, Thông tư quy định.
Khắc phục hạn chế trong khen thưởng
Về việc khen thưởng, Thông tư 27 cụ thể hoá việc viết trên giấy khen nhằm khắc phục hạn chế, tiêu cực về việc khen thưởng. Theo đó, vào cuối năm học, hiệu trưởng tặng danh hiệu Học sinh xuất sắc hoặc Học sinh tiêu biểu hoàn thành tốt trong học tập và rèn luyện cho những học sinh thực sự xuất sắc và xứng đáng, được tập thể lớp công nhận.
Cụ thể, danh hiệu Học sinh xuất sắc được trao cho những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hoàn thành xuất sắc; danh hiệu Học sinh tiêu biểu hoàn thành tốt trong học tập và rèn luyện sẽ trao cho những học sinh được đánh giá kết quả giáo dục đạt mức Hoàn thành tốt, đồng thời có thành tích xuất sắc về ít nhất một môn học hoặc có tiến bộ rõ rệt ít nhất một phẩm chất, năng lực; được tập thể lớp công nhận.
Việc khen thưởng đột xuất được áp dụng với học sinh có thành tích đột xuất trong năm học. Học sinh có thành tích đặc biệt được nhà trường xem xét, đề nghị cấp trên khen thưởng.
Bên cạnh đó, Thông tư còn bổ sung hình thức “thư khen” trong hoạt động khen thưởng học sinh. Cán bộ quản lý và giáo viên có thể gửi thư khen cho những học sinh có thành tích, cố gắng trong quá trình học tập, rèn luyện phẩm chất, năng lực hoặc có những việc làm tốt.
Ông Thái Văn Tài, Vụ trưởng Giáo dục tiểu học (Bộ GD-ĐT), khẳng định các quy định trong Thông tư 27 không làm tăng khối lượng công việc của giáo viên và học sinh.
Đồng thời, các nội dung quy định tường minh về phương pháp, kỹ thuật, quy trình đánh giá sẽ giúp giáo viên tiếp cận, triển khai hệ thống, bài bản, khoa học và giảm được thời lượng dành cho việc đánh giá, để tập trung vào quá trình giảng dạy.
Thúy Nga
Bộ GD-ĐT vừa giới thiệu dự thảo thông tư quy định về khen thưởng và kỉ luật đối với học sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông, dự kiến thay thế thông tư 08 do Bộ này ban hành từ năm 1988.
" alt="Thay đổi cách đánh giá, khen thưởng học sinh tiểu học"/>Mới đây, đại diện báo VietNamNet đã tới bệnh viện K Tân Triều, cùng cán bộ Phòng công tác xã hội bệnh viện trao số tiền 283.153.008 đồng là tấm lòng của bạn đọc đến gia đình bé Nguyễn Viết Anh mắc bệnh ung thư gan.
![]() |
Bé Viết Anh bị bệnh ung thư khi mới lọt lòng mẹ |
Như báo đã đăng tin, bé Nguyễn Viết Anh 6 tháng tuổi (đội 8, thôn Linh Thượng, Vân Côn, Hoài Đức, Hà Nội), là nhân vật trong bài viết: "Con 6 tháng mắc ung thư gan, cha đau đớn bật khóc". Vừa lọt lòng mẹ chưa lâu, bé Viết Anh đã gánh chịu căn bệnh ung thư gan.
Gia đình anh Nghĩa thuộc một trong những hộ khó khăn ở địa phương. Mưu sinh bằng nghề phụ hồ, quanh năm anh đầu tắt mặt tối, việc nặng nhọc vất vả nhưng thu nhập không ổn định, phải chạy ăn từng bữa. Vợ anh là người dân tộc Thái, không biết tiếng Kinh nên chỉ ở nhà chăm con. Những đợt điều trị cho con kéo dài có lúc tưởng chừng như phải dừng bước vì kinh tế kiệt quệ.
Sau khi báo VietNamNet đăng tải bài viết về tình cảnh bé Viết Anh, đông đảo bạn đọc báo trong và ngoài nước đã quan tâm, sẻ chia với bé. Thông qua quỹ báo, bạn đọc ủng hộ gia đình anh Nghĩa số tiền 283.153.008 đồng.
![]() |
Trao gần 300 triệu đồng đến bé Nguyễn Viết Anh ung thư gan |
Cầm trên tay món tiền lớn, anh Nghĩa xúc động: “Chúng tôi không biết nói gì hơn ngoài lời cảm ơn chân thành đến báo cũng như các nhà hảo tâm đã giúp đỡ gia đình có tiền phẫu thuật và tiếp tục điều trị bệnh cho con".
Chung vui với bệnh nhân, cán bộ phòng Công tác xã hội Bệnh viện K Tân Triều chia sẻ: “Khi nghe tin báo VietNamNet đến trao qua cho bệnh nhân, những người làm công tác xã hội ai cũng vui mừng. Báo VietNamNet đã lân tỏa kịp thời và hiệu quả. Mong rằng gia đình sẽ dùng số tiền ủng hộ đúng mục đích, tập trung điều trị tốt cho con”.
Phạm Bắc
Chỉ sau 8 tháng phát hiện bệnh, Hồng Phát đã giảm 5kg. Những toa hóa chất, những tia xạ trị khiến cơ thể con đau đớn, mệt mỏi. Từ một đứa trẻ hiền lành, ngoan ngoãn, Phát trở nên trầm tĩnh, ít nói, thường xuyên cáu gắt.
" alt="Trao gần 300 triệu đồng đến bé Nguyễn Viết Anh ung thư gan"/>